Hơn 4 tháng trước, nhiều chuyên gia dự báo rằng giá cả thị trường vàng sau ngày 30/6 các ngân hàng đóng trạng thái vàng xong, nhu cầu về vàng không còn nữa. Tuy nhiên đến nay, vàng đấu đến đâu, gần như được mua sạch đến đó. Vì sao vậy?
Vàng đang hút tiền?
Trước đây nhu cầu vàng hằng năm của Việt Nam khoảng 70-100 tấn, theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính giá cả thị trường vàng, đến nay khó biết được vàng đi đâu. Trên thực tế, người dân chỉ biết số vàng đấu thầu qua mỗi phiên phần lớn được các ngân hàng thương mại (NHTM) mua.
Một chuyên gia ngân hàng nước ngoài cho rằng, việc tất toán trạng thái vàng đã xong, nhưng vẫn tiếp tục đấu thầu hẳn là có lý do. Mà lý do dễ thấy nhất là kiếm lời từ việc chênh lệch giá vàng trong nước và giá thế giới, chứ không phải nhu cầu thị trường vàng. Vì vàng nhập khẩu thực tế không bán ra thị trường, chủ yếu bán cho các NHTM.
Vàng đang hút tiền?
Trước đây nhu cầu vàng hằng năm của Việt Nam khoảng 70-100 tấn, theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính giá cả thị trường vàng, đến nay khó biết được vàng đi đâu. Trên thực tế, người dân chỉ biết số vàng đấu thầu qua mỗi phiên phần lớn được các ngân hàng thương mại (NHTM) mua.
Một chuyên gia ngân hàng nước ngoài cho rằng, việc tất toán trạng thái vàng đã xong, nhưng vẫn tiếp tục đấu thầu hẳn là có lý do. Mà lý do dễ thấy nhất là kiếm lời từ việc chênh lệch giá vàng trong nước và giá thế giới, chứ không phải nhu cầu thị trường vàng. Vì vàng nhập khẩu thực tế không bán ra thị trường, chủ yếu bán cho các NHTM.
Giá cả thị trường vàng có nhiều biến động |
Ông Trần Thanh Hải, Tổng Giám đốc Cty Cổ phần Kinh doanh và Đầu tư Vàng Việt Nam (VGB) cho rằng, hiện nay đầu ra tín dụng rất khó khăn. Đồng tiền trong lưu thông đang dư vì thế phải tìm mọi cách để tiêu thụ sao cho tiền đó sinh lời. Có thể là mua vàng, mua USD hay trái phiếu Chính phủ…
Thành ra tiền hiện nay không chạy vào nền kinh tế để sinh lợi. “Chẳng thế mà chúng ta thấy trái phiếu Chính phủ cứ đấu thầu ào ào. Một phần tiền huy động của dân, các ngân hàng đã mua trái phiếu Chính phủ. Gói cho vay ưu đãi 30.000 tỷ đồng tung ra với nhiều hy vọng, nhưng đến nay giải ngân chưa tới 200 tỷ đồng. Thực tế, con số này cũng chỉ nằm trên hợp đồng, chứ chưa giải ngân hết”, ông Hải nói. Cũng theo ông Hải, mới đây có ngân hàng báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm, trong đó nói rõ việc kinh doanh vàng sinh lời.
Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm trong ngành vàng ở quận Bình Thạnh (TPHCM) khẳng định, nhiều ngân hàng kiếm lời từ đấu thầu vàng. Tiền huy động thì nhiều, nhưng cho vay quá ít nên dùng để mua vàng. “Đó là lý do vì sao qua các phiên đấu thầu, vàng liên tục được bán sạch. Tất nhiên việc kinh doanh vàng là rủi ro và trước đây nhiều ngân hàng đã bị lỗ. Nhưng lợi nhuận cao thì phải chấp nhận rủi ro lớn. Lửa có sắc thì dao mới bén”, doanh nghiệp này nói.
Tỷ giá có còn biến động
Với việc liên tục đấu thầu vàng trong bôi cảnh hiện nay cùng những vấn đề phát sinh khác, tỷ giá từ giờ đến cuối năm có tiếp tục tăng? Ông Trần Thanh Hải cho rằng, tỷ giá không thể giảm dưới 21.036 VND/USD. Nguyên nhân là Việt Nam vẫn là nước nhập siêu. Việc khuyến khích xuất khẩu để hạn chế nhập siêu thì tăng tỷ giá cũng là một hình thức. Hơn nữa, hiện nay đô la Mỹ tăng quá mạnh so với đồng đô la Úc và các rổ ngoại tệ khác. Điều này làm giá vàng giảm thê thảm một cú vào tháng 4 và tháng 6.
Ông Huỳnh Trung Minh, Giám đốc Khối khách hàng bán lẻ VIB cho rằng tỷ giá có khả năng tăng. Đặc biệt cuối năm doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu nhập siêu do đó họ phải gom mua USD. Một khi mua khó khăn lại càng đẩy giá USD tăng.
“Ngoài ra việc tỷ giá tăng hay giảm còn phải nhìn vào biến động giá vàng thế giới và giá vàng trong nước. Khi thế giới có xu hướng thấp hơn Việt Nam sẽ dẫn tới động thái gom USD mua vàng. Điều này cũng làm giá USD tăng”, ông Minh nói.
Ông Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia thì phân tích, căn cứ vào tín hiệu thị trường, các yếu tố của tỷ giá, thứ nhất đảm bảo cân bằng cung cầu ngoại tệ trên thị trường (yếu tố này là chính). Từ đó xem tín hiệu này cần thay đổi gì không; thứ hai, phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định lạm phát…; thứ 3 để hỗ trợ xuất khẩu và quản lý nhập khẩu.
Theo ông Ngoạn, dựa trên 3 cơ sở đó để cân nhắc xem điều chỉnh tỷ giá sao cho phù hợp. Trong năm nay phạm vi điều chỉnh tỷ giá khoảng 2% là phù hợp. Mà mới tăng 1% thì rất có thể tăng thêm 1% nữa, nhưng thời điểm nào phải căn cứ vào tình hình thị trường”, ông Ngoạn nói. Vàng đi về đâu?
Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm trong ngành vàng ở quận Bình Thạnh (TPHCM) khẳng định, nhiều ngân hàng kiếm lời từ đấu thầu vàng. Tiền huy động thì nhiều, nhưng cho vay quá ít nên dùng để mua vàng. “Đó là lý do vì sao qua các phiên đấu thầu, vàng liên tục được bán sạch. Tất nhiên việc kinh doanh vàng là rủi ro và trước đây nhiều ngân hàng đã bị lỗ. Nhưng lợi nhuận cao thì phải chấp nhận rủi ro lớn. Lửa có sắc thì dao mới bén”, doanh nghiệp này nói.
Tỷ giá có còn biến động
Với việc liên tục đấu thầu vàng trong bôi cảnh hiện nay cùng những vấn đề phát sinh khác, tỷ giá từ giờ đến cuối năm có tiếp tục tăng? Ông Trần Thanh Hải cho rằng, tỷ giá không thể giảm dưới 21.036 VND/USD. Nguyên nhân là Việt Nam vẫn là nước nhập siêu. Việc khuyến khích xuất khẩu để hạn chế nhập siêu thì tăng tỷ giá cũng là một hình thức. Hơn nữa, hiện nay đô la Mỹ tăng quá mạnh so với đồng đô la Úc và các rổ ngoại tệ khác. Điều này làm giá vàng giảm thê thảm một cú vào tháng 4 và tháng 6.
Ông Huỳnh Trung Minh, Giám đốc Khối khách hàng bán lẻ VIB cho rằng tỷ giá có khả năng tăng. Đặc biệt cuối năm doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu nhập siêu do đó họ phải gom mua USD. Một khi mua khó khăn lại càng đẩy giá USD tăng.
“Ngoài ra việc tỷ giá tăng hay giảm còn phải nhìn vào biến động giá vàng thế giới và giá vàng trong nước. Khi thế giới có xu hướng thấp hơn Việt Nam sẽ dẫn tới động thái gom USD mua vàng. Điều này cũng làm giá USD tăng”, ông Minh nói.
Ông Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia thì phân tích, căn cứ vào tín hiệu thị trường, các yếu tố của tỷ giá, thứ nhất đảm bảo cân bằng cung cầu ngoại tệ trên thị trường (yếu tố này là chính). Từ đó xem tín hiệu này cần thay đổi gì không; thứ hai, phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định lạm phát…; thứ 3 để hỗ trợ xuất khẩu và quản lý nhập khẩu.
Theo ông Ngoạn, dựa trên 3 cơ sở đó để cân nhắc xem điều chỉnh tỷ giá sao cho phù hợp. Trong năm nay phạm vi điều chỉnh tỷ giá khoảng 2% là phù hợp. Mà mới tăng 1% thì rất có thể tăng thêm 1% nữa, nhưng thời điểm nào phải căn cứ vào tình hình thị trường”, ông Ngoạn nói. Vàng đi về đâu?
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét